Nhân sâm là loại thực phẩm có tác dụng đại bổ, tuy nhiên trên thị trường hiện nay đang bán không ít các loại nhân sâm khác nhau và không phải ai cũng có thể phân biệt được đâu là nhân sâm thật đâu là nhân sâm giả.
Trên thế giới nhân sâm được trồng chủ yếu ở Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ..và gần đây Việt Nam cũng đã nghiên cứu thành công trồng giống sâm quý Ngọc Linh. Mặc dù sâm có ở nhiều nước, tuy nhiên cho đến nay chỉ có sâm ở bán đảo Triều Tiên (ngày nay là Hàn Quốc và Triều Tiên) là được đánh giá cao hơn cả về chất lượng cũng như tác dụng của nó đối với sức khỏe con người.
Bài viết này, Madeinkorea.vn xin hướng dẫn các bạn cách phân biệt các cách phân loại của nhân sâm Hàn Quốc với hi vọng khi đi mua sâm các bạn có thêm thông tin về Nhân sâm Hàn Quốc
1. Nhân sâm Hàn Quốc
Theo "Thần nông bản thảo" nhân sâm Hàn Quốc được phát hiện từ rất sớm và bắt đầu được trồng từ thời Tam quốc. Một số tài liệu lịch sử khác của Hàn Quốc cũng ghi chép lại rằng từ triều đại Choson (1567 -1608) người Hàn Quốc đã biết tự gây giống trồng sâm. Đầu tiên, họ lấy giống sâm núi và gieo trồng ngay gần nơi phát hiện có sâm tự nhiên mọc nhiều trong rừng sâu, sau đó họ chuyển xuống vùng trung du sườn núi để trồng và cuối cùng với sự hỗ trợ của kỹ thuật canh nông hiện đại người Hàn Quốc ngày nay đã gieo trồng sâm phổ biến trên các cánh đồng ruộng
Ngày nay Nhân sâm được trồng chủ yếu phổ biến trên các cánh đồng của Hàn Quốc
2. Phân loại Nhân sâm theo quá trình sinh trưởng
Bài viết này, Madeinkorea.vn xin hướng dẫn các bạn cách phân biệt các cách phân loại của nhân sâm Hàn Quốc với hi vọng khi đi mua sâm các bạn có thêm thông tin về Nhân sâm Hàn Quốc
nhân sâm tươi hàn quốc |
Theo "Thần nông bản thảo" nhân sâm Hàn Quốc được phát hiện từ rất sớm và bắt đầu được trồng từ thời Tam quốc. Một số tài liệu lịch sử khác của Hàn Quốc cũng ghi chép lại rằng từ triều đại Choson (1567 -1608) người Hàn Quốc đã biết tự gây giống trồng sâm. Đầu tiên, họ lấy giống sâm núi và gieo trồng ngay gần nơi phát hiện có sâm tự nhiên mọc nhiều trong rừng sâu, sau đó họ chuyển xuống vùng trung du sườn núi để trồng và cuối cùng với sự hỗ trợ của kỹ thuật canh nông hiện đại người Hàn Quốc ngày nay đã gieo trồng sâm phổ biến trên các cánh đồng ruộng
Ngày nay Nhân sâm được trồng chủ yếu phổ biến trên các cánh đồng của Hàn Quốc
2. Phân loại Nhân sâm theo quá trình sinh trưởng
Là nhân sâm từ lúc gây giống và trồng trưởng thành ở trên đồng, ruộng theo phương pháp gây trồng nhân tạo và có hình dáng giống người. Sâm trồng thường có 2 nhánh lớn được coi là chân của củ sâm và các rễ sâm mọc từ hai chân sâm. Tùy theo loại thổ nhưỡng, phương pháp trồng, loại phân bón, nước…mà hình dáng và số rễ sâm mọc ra nhiều hay ít. Số nhánh của rễ sâm cũng được dung để phân biệt độ tuổi của sâm trồng
Sâm trồng (재배삼)
Thêm chú thíchSâm trồng (재배삼) |
Là nhân sâm từ lúc gây giống và trồng trưởng thành ở trên đồng, ruộng theo phương pháp gây trồng nhân tạo và có hình dáng giống người. Sâm trồng thường có 2 nhánh lớn được coi là chân của củ sâm và các rễ sâm mọc từ hai chân sâm. Tùy theo loại thổ nhưỡng, phương pháp trồng, loại phân bón, nước…mà hình dáng và số rễ sâm mọc ra nhiều hay ít. Số nhánh của rễ sâm cũng được dung để phân biệt độ tuổi của sâm trồng
Sâm Jang-nue (장뇌삼)
Là loại nhân sâm được nhân từ giống sâm núi nhưng được trồng nhân tạo như sâm trồng. Vì không có thân, chỉ có đầu nối liền với chân nên được gọi là Sâm Jang-nue (tức là loại sâm có cái đầu dài). Giống sâm này chỉ trồng nhân tạo được ở những vùng núi sâu dưới các tán cây to lâu năm.
Sâm núi (산삼)
Là loại sâm núi mọc tự nhiên trong núi sâu, có tác dụng tốt nhất. Có vị hơi ngọt và đắng. Hiện nay, hầu như rất hiếm khi tìm gặp được sâm núi. Việc xác định số tuổi của sâm núi cũng không dễ và phải nhờ tới sự trợ giúp của các chuyên gia nghiên cứu lâu năm về sâm.
3. Phân loại nhân sâm theo phương pháp chế biến
Sâm núi (산삼)
Là loại sâm núi mọc tự nhiên trong núi sâu, có tác dụng tốt nhất. Có vị hơi ngọt và đắng. Hiện nay, hầu như rất hiếm khi tìm gặp được sâm núi. Việc xác định số tuổi của sâm núi cũng không dễ và phải nhờ tới sự trợ giúp của các chuyên gia nghiên cứu lâu năm về sâm.
3. Phân loại nhân sâm theo phương pháp chế biến
Sâm tươi (산삼)
Là loại sâm vừa được thu hoặc từ trong đất và để nguyên trạng thái tự nhiên vẫn còn dính một lớp đất mỏng trên mình củ. Tùy theo số năm trồng mà sâm tươi được chi ra sâm 4 năm tuổi, 5 năm và 6 năm tuổi. Có nhiều cách để dùng sâm tươi như ngâm rượu, xay nhỏ cho vào sữa, làm nước sâm, trà sâm, sâm tẩm mật ong, nấu gà tần sâm, làm bánh sâm…
Bạch sâm (백삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi, sau khi lột một lớp vỏ mỏng sâm được đem phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên cho đến khi chỉ còn dưới 14% thành phần nước, lúc đó vỏ sâm có màu trắng sữa nên được gọi là Bạch sâm. Vì đã được chế biến thành loại sâm khô nên có thể bảo quản trong thời gian lâu dài. Tùy theo hình dáng mà bạch sâm cũng được phân loại riêng như nguyên củ khô, thân sâm khô, rễ sâm khô
Hồng sâm (홍삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi đã được lựa chọn kỹ về hình dáng và chất lượng, sâm được đem hấp chín khô cho tới khi thành phần nước chỉ còn dưới 14% nên ruột sâm có màu hồng và được gọi là Hồng sâm. Tùy theo hình dáng và chất lượng ruột, hồng sâm được phân thành thiên sâm, địa sâm, lương sâm. Trong quá trình chưng hấp hồng sâm được sinh thêm nhiều chất bổ dưỡng nên được đánh giá tốt hơn nhân sâm và tốt cho tất cả mọi người già trẻ trai gái.
Thái cực sâm (태극삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi, sâm được cho vào nước đang sôi ở nhiệt độ cao trong thời gian dài. Sau khi thấy lớp vở và một phần thân sâm dần chuyển sang màu đỏ thì vớt ra và sây khô. Thái cực sâm là sản phẩm có hình dáng, màu sắc ở giữa Bạch sâm và Hồng sâm. Do được chế biến trong nhiệt độ cao nên Thái cực sâm cũng có dưỡng chất có tác dụng tốt như Hồng sâm.
Là loại sâm vừa được thu hoặc từ trong đất và để nguyên trạng thái tự nhiên vẫn còn dính một lớp đất mỏng trên mình củ. Tùy theo số năm trồng mà sâm tươi được chi ra sâm 4 năm tuổi, 5 năm và 6 năm tuổi. Có nhiều cách để dùng sâm tươi như ngâm rượu, xay nhỏ cho vào sữa, làm nước sâm, trà sâm, sâm tẩm mật ong, nấu gà tần sâm, làm bánh sâm…
Bạch sâm (백삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi, sau khi lột một lớp vỏ mỏng sâm được đem phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên cho đến khi chỉ còn dưới 14% thành phần nước, lúc đó vỏ sâm có màu trắng sữa nên được gọi là Bạch sâm. Vì đã được chế biến thành loại sâm khô nên có thể bảo quản trong thời gian lâu dài. Tùy theo hình dáng mà bạch sâm cũng được phân loại riêng như nguyên củ khô, thân sâm khô, rễ sâm khô
Hồng sâm (홍삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi đã được lựa chọn kỹ về hình dáng và chất lượng, sâm được đem hấp chín khô cho tới khi thành phần nước chỉ còn dưới 14% nên ruột sâm có màu hồng và được gọi là Hồng sâm. Tùy theo hình dáng và chất lượng ruột, hồng sâm được phân thành thiên sâm, địa sâm, lương sâm. Trong quá trình chưng hấp hồng sâm được sinh thêm nhiều chất bổ dưỡng nên được đánh giá tốt hơn nhân sâm và tốt cho tất cả mọi người già trẻ trai gái.
Thái cực sâm (태극삼)
Từ nguyên liệu sâm tươi, sâm được cho vào nước đang sôi ở nhiệt độ cao trong thời gian dài. Sau khi thấy lớp vở và một phần thân sâm dần chuyển sang màu đỏ thì vớt ra và sây khô. Thái cực sâm là sản phẩm có hình dáng, màu sắc ở giữa Bạch sâm và Hồng sâm. Do được chế biến trong nhiệt độ cao nên Thái cực sâm cũng có dưỡng chất có tác dụng tốt như Hồng sâm.
nguồn: Madeinkorea.vn
Không có nhận xét nào: